Hỏi đáp sức khỏe
 Hội chứng mất kinh là gì
Họ tên: Hội chứng mất kinh là gì 
HỎI:  

Hội chứng mất kinh là gì? Mất kinh (còn được gọi vô kinh), là hiện tượng kinh nguyệt không xuất hiện. Thông thường chu kỳ kinh nguyệt của mỗi phụ nữ đều khác nhau vì nó phụ thuộc vào cơ địa, cấu trúc buồng trứng và tử cung.

Cho đến nay, hiện tượng mất kinh được chia ra làm hai loại như sau:

Mất kinh nguyên phát:

Xuất hiện ở nữ giới từ 16 tuổi trở lên, tuy nhiên một số bé gái vẫn có các dấu hiệu khác...

Mất kinh thứ phát:

Là những trường hợp mất kinh 3 tháng, mất kinh 4 tháng, mất kinh 5 tháng, v.v....

Mất kinh nguyệt là một biểu hiện rối loạn kinh nguyệt gặp ở nhiều nữ giới, kể cả những người đang trong tuổi dậy thì hay sinh sản. Trên thực tế, hiện tượng vô kinh hay tắt kinh này có sự liên quan mật thiết với các bộ phận quan trọng như buồng trứng, tử cung. Bởi vậy, nó có thể làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của các chị em.

Vậy, nguyên nhân mất kinh là do đâu? Bị mất kinh 1, 2, 3, tháng hay 1 năm có nguy hiểm không? Làm sao để có kinh nguyệt trở lại? Thuốc chữa mất kinh nguyệt là gì?… Tất cả những băn khoăn này sẽ được các chuyên gia phòng khám đa khoa tư nhân Hà Nội giải đáp cụ thể ngay sau đây.

> Tu van phu khoa

> Cách làm chậm kinh nguyệt

>

Nguyên nhân gây mất kinh 3, 5 tháng tới 1 năm ở nữ giới

Mất kinh nguyệt từ 3, 5 tháng đến 1 năm ở nữ có thể do rối loạn Hormone buồng trứng, tâm trạng, tuyến yên.

Tùy vào từng thể loại, mất kinh nguyên phát hay thứ phát mà sẽ có những yếu tố gây bệnh cụ thể.

Nguyên nhân mất kinh nguyệt ở tuổi dậy thì

Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây ra hiện tượng mất kinh ở tuổi dậy thì này thường là do bất thường ở buồng trứng, tuyến yên, hệ thần kinh….Cụ thể:

  • Những khiếm khuyết ở cơ quan sinh dục;
  • Bé gái sinh ra không có buồng trứng hoặc buồng trứng bị tổn thương;
  • Tuyến yên hoặc não bộ sinh sản hormone bất thường;
  • Không có tử cung hoặc tử cung bất thường.
  • Ngoài ra, cũng có một số trường hợp bé gái tới tuổi dậy thì không có kinh không có nguyên nhân.

Nguyên nhân gây vô kinh trong lâu ngày (> 3 tháng trở lên)

Đối với những trường hợp mất kinh, vô kinh > 3 tháng này nguyên nhân thường do sử dụng thuốc, bệnh buồng trứng, Stress. Ngoài ra giảm cân đột ngột cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng.

Vấn đề cân nặng – Nguyên nhân mất kinh 3 tháng

Tăng hoặc giảm cân đột ngột là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng tắt từ 3 tháng trở lên.

Trong đó, tập luyện quá mức hay rối loạn ăn uống là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

Cụ thể:

Khi bị thiếu cân sẽ khiến lượng estrogen trong cơ thể suy giảm.

Ngược lại, nếu tăng cân sẽ khiến estrogen tăng bất thường… Từ đó, tác động xấu đến chu kỳ kinh của chị em, khiến nhiều người bị mất kinh.

Mất (tắt) kinh nguyệt 3 tháng do dùng thuốc

Một số loại thuốc khi sử dụng có tác dụng phụ ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt của chị em. Trong đó, thuốc tránh thai là nguyên nhân gây ra tình trạng tắt kinh lâu ngày.

Khi sử dụng thuốc tránh thai sẽ gây ức chế hormone nên trứng sẽ không rụng như bình thường. Khi trứng không rụng, đồng nghĩa với việc sẽ không xuất hiện kinh nguyệt.

Ngoài thuốc tránh thai, một số loại thuốc khác có thể gây mất kinh gồm:

  • Thuốc trầm cảm;
  • Mất kinh do dùng thuốc kháng sinh;
  • Thuốc hóa trị ung thư;
  • Thuốc chống loạn thần;
  • Sử dụng thuốc huyết áp;
  • Thuốc dị ứng…

Mất kinh nguyệt 1 năm do hội chứng buồng trứng đa nang

Sự vắng mặt của chu kỳ kinh nguyệt ở một số người có thể kéo dài tới hơn 1 năm. Tình trạng này cũng là biểu hiện thường gặp ở những bệnh nhân mắc có buồng trứng đa nang.

Đa nang buồng trứng là tình trạng mất cân bằng nội tiết trong cơ thể chỉ có ở nữ. Theo đó, hàm lượng nội tiết tố nam Androgen gia tăng. Trong khi đó nội tiết tố nữ Estrogen suy giảm.

Ngoài triệu chứng mất kinh nguyệt kéo dài nhiều năm, chị em có thể gặp triệu chứng lông và tóc mọc rậm rạp, mụn trứng cá, tăng cân, rụng trứng hoặc không rụng trứng.

Vấn đề tuyến giáp – Nguyên nhân mất kinh nguyệt 3 đến 5 tháng

Các trường hợp mất kinh từ 3 đến đến 5 tháng thì cần thẩn trọng. Đó có thể là dấu hiệu cảnh bảo tuyến giáp của bạn đang gặp vấn đề.

Thông thường, tuyến giáp sẽ có nhiệm vụ chịu trách nhiệm sự trao đổi chất cho cơ thể.

Nếu tuyến giáp gặp vấn đề sẽ ảnh hưởng đến quá trình điều tiết các hormone trong cơ thể. Điều này nữ giới đối mặt với tình trạng rối loạn kinh nguyệt hoặc mất kinh.

Kinh nguyệt mất đột ngột do stress

Kinh nguyệt mất đột ngột có thể chị em đang bị stress, căng thẳng kéo dài.

Tình trạng không có kinh trong 1, 2 tháng sau đó tháng có tháng không lâu ngày cũng được coi là mất kinh.

Khi bị stress, chị em sẽ gặp một số vấn đề như mụn trứng cá, đau đầu, tăng cân.

Đặc biệt, vùng não dưới kiểm soát chu kỳ kinh nguyệt cũng bị tác động. Đồng thời, hormone được sản xuất để phản ứng với tình trạng stress có thể kiến bạn mất kinh.

Bị mất kinh do luyện tập quá mức

Bị mất kinh do luyện tập quá mức là tình trạng phổ biến ở nhiều vận động viên nữ. Nguyên nhân do quá trình luyện tập nghiêm ngặt, đồng thời ăn ít chất béo nên ảnh hưởng đến chu kỳ kinh.

Ngoài ra, mất kinh thứ phát còn do những nguyên nhân dưới đây:

  • Mãn kinh sớm;
  • Cho con bú;
  • U buồng trứng;
  • Sẹo trong tử cung sau phẫu thuật;
  • Suy buồng trứng sớm;
  • Thường xuyên ốm đau…

Mất kinh nguyệt có nguy hiểm không?

Kinh nguyệt là thước đo sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Do đó, khi bị mất kinh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe sinh sản của chị em. Trong đó, nghiêm trọng nhất là những biến chứng sau:

  • Loãng xương: Đây là biến chứng phổ biến ở những chị em bị mất kinh do mất cân bằng nội tiết tố. Vì lúc này, nội tiết tố nữ bị suy giảm nên sẽ ảnh hưởng đến xương.
  • Vô sinh – hiếm muộn: Mất kinh khiến quá trình rụng trứng bị ảnh hưởng. Do đó, nếu không chữa trị sớm sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, gây vô sinh – hiếm muộn.
  • Chẩn đoán mất kinh nguyệt (vô kinh) ở nữ giới
  • Việc chẩn đoán và điều trị vô kinh sớm là điều cần thiết. Nhằm hạn chế biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em.

Do đó, khi kinh nguyệt bỗng nhiên biến mất, hoặc bé gái đến tuổi dậy thì nhưng chưa có kinh. Cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời.

Tại đây, các bác sĩ có thể áp dụng một số kỹ thuật dưới đây để chẩn đoán bệnh:

  • Bác sĩ hỏi thăm về các bệnh lý từng gặp phải.
  • Khám lâm sàng;
  • Siêu âm hoặc chụp X quang cơ quan sinh dục.
  • Chụp CT hoặc MRI nếu nghi ngờ buồng trứng, tuyến yên, tử cung, vùng hạ đồi gặp bất thường.

Theo: https://doctortuan.webflow.io/blog/mat-kinh-nguyet-5-thang-lam-sao-de-co-kinh-tro-lai

ĐÁP:
Tin tức - Sự kiện
TẦM SOÁT & TƯ VẤN TRỰC TUYẾN BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ CHƯƠNG TRÌNH “ĐÔI MẮT ...

Đục thể thủy tinh là một trong những nguyên nhân gây mù hàng đầu trên thế giới. Tại Việt Nam, đục thể thủy tinh chiếm tới 65% các nguyên nhân gây mù. Mỗi năm nước ta có thêm 88 người mắc bệnh đục thể thủy tinh. Như vậy, với dân số 96 triệu người (2019), trung bình ...

Tin tức - sự kiện

Video giới thiệu về bệnh viện
 
Tiện ích